VN88 VN88

Tình chung một đêm – Truyện 18+

Tới đây thầy bỏ lửng câu nói. Khách giựt thót mình:
– Sao thầy, việc làm ăn lương thiện, dính đấp gì tới cái nghiệp thầy?
Hình như thầy nhoẻn miệng cười, rồi thầy hớp miếng nước:
– Đó, chính từ cái chỗ đó, người không rành về âm dương dịch lý, tưởng cái cũng trôi, cũng xuông xẻ, nhưng trong cõi đời tlày, mọi việc đều có nguồn gốc của nó. Anh biết không, cầm đồ cũng chỉ là một cách cho vay cắt cổ trá hình thôi, nó còn độc hơn cho vay nữa, đồ đạc người ta mình lấy, đưa tìên mượn ăn lời, cầm rẻ cầm mắc, chỉ mong người ta bỏ rồi chặt luôn. Anh thấy hôn, như vậy không phải là bậy à. Có vay có trả, hồi đỏ anh cho người ta vay, cho nên bây giờ anh phảì trả, đời là như vậy đó, người ta không trả mà anh phải trả…

Khách nghe thầy Phú Sĩ thuyết về cái luật nhân quả, đâm ra hết hồn quá xá, khách ngồi trầm ngâm, mắt lơ đãng nhìn, thỉnh thoảng thở dài. Bất chợt khách nhớ ra:
– Thầy nói tôi bị khổ bây giờ do vụ cầm đồ mà ra, vậy sao con vợ tôi lúc đó mới là vai chính, nó đứng tên mấy tiệm cầm đồ mà bây giờ không bị trả quả.
Câu hỏi gãi đúng chỗ ngứa của thầy, thầy nổ liền:
– Sao anh biết vợ anh không bị, chẳng hạn bây giờ, chị không còn muốn ở với anh nữa đó cũng là một bất hạnh.
Khách cướp lời thầy:
– Trời ơi, tôi bị quả báo là liệt luôn, còn bà ấy có bị gì đâu.
Thầy cười:
– Như vậy mới khổ, cũng như anh không ăn được, thấy bánh thì thèm, khổ có bao nhiêu. Còn bà vợ anh ăn được mà không có bánh để ăn, như vậy nhức nhối cỡ
nào?
Khách cãi lại:
– Ông trời nghĩ quả bất công, cung cùng làm nên tội tại sao không bắt cho hai người liệt luôn cho tiện, như tôi bây giờ rối trí quá, biết tính sao, thây coi giúp giùm.
Thầy Phú Sĩ lim dim ra chiều suy nghĩ:
– Cách đây mấy ngày, vợ anh có đến đây nhờ tôi coi tôi thấy đường gia đạo của bà có trục trặc, ý bà cũng muốn bước đi bước nữa.
Khách chồm lên hỏi:
– Rồi thầy nói sao?
Thầy Phú Sĩ trả lời chậm rãi:
– Ý trời, ý trời…
Chưa thỏa mãn với câu giải đáp như vậy, khách hỏi tiếp:
– Thầy cho biết lúc đó thầy khuyên vợ tôi như thế nào?
Thầy lại im lặng, hình như đang tìm cách an ủi khách. Phòng bên, Ngọc nghe lén từ đầu tới cuôi câu chuyện, nàng vả mồ hôi trán. Không phải chuyện của mình nhưng Ngọc cảm thấy có gì xót xa đang khuấy động trong lòng: “Tội nghiệp người dàn ông này quá, bị bệnh không mần ăn được, vì vậy vợ sinh lòng muốn bỏ.” Nghĩ tới dây Ngọc đâm giựt mình: “Chà, nếu mình ở trong trường hợp bà ta, mình cũng không biết tính sao”. Bà khách này còn ngon cơm và nức nở lắm. Cách đây chừng một tuần khi Ngọc mới dọn về nhà thầy Phú Sĩ, Ngọc đã thấy bà ta đến coi thầy, bửa đó, Ngọc cũng có nghe lén câu chuyện bà ta với thầy. Cũng bữa đó Ngọc nghe tiếng bà ta cười rất dâm dật trong phòng thầy. “Đàn bà, ôi đàn bà”. Tự dưng Ngọc có ý nghĩ dứng về phía mấy người đàn ông. Thiệt tội nghiệp. Trời sinh đàn ông hùng hổ vậy chứ lúc tiêu tùng thì không còn cựa quậy gì được đành trơ như gỗ đá. Đàn bà bất quá khi lạnh cảm không còn thích chuyện trăng hoa cũng không có gì biểu hiện rõ ràng. Ngọc nhớ lạl bài thơ của bà Hồ Xuân Hương:
“Một lỗ sâu sâu mấy cũngg vừa Duyên em dính dáng tự ngàn xưa
Vành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa…”

Đàn bà là như vậy đó, dù bệnh tật thế nào cũng còn nguyên đó, vẫn “một lỗ sâu sâu” mấy cũng vừa. Không phải như đàn ông đã “bịnh” rồi, dù lấy lửa đốt cũng không la.

Hôi đó Ngọc mới lấy chồng, cách đây mười máý năm, Ngọc bị bạn bè đe dọa quá chừng; đến khi biết đá vàng Ngọc mới vỡ lẽ ra “đàn ông” không có gì là ghê gớm cả, họ cũng vậy thôi, sức người có hạn. Đến khi Ngọc sinh đứa con đầu lòng, Ngọc hơi chán ngán chuyện sinh nở. Thành ra mỗi rân “vui vẻ” với chồng Ngọc e dè chút chút. Vậy rồi đâu cũng vào đó. Nếu chồng Ngọc không chết trận và nếu, mấy ông “giải phóng” không chiếm miền Nam, giờ này chắc nàng cũng hai ba con rồi. Đời Ngọc như vậy cũng thiệt thòi, mấy năm trời để trôi tuổ xuân xanh một cách vô lý. Hôi Ngọc vượt biên sang tới đảo, có một lần Ngọc bị thằng cha bán bánh mì “hiếp” trong building. Bữa đó vì sợ mấy tụi lính Thái Lan an ninh trại bắt gặp. Thằng bán bánh mì cứ cà thụt cà thò, chán bỏ mẹ. Nàng rân lóng tay, cũng lâu lắm rồi, thiếu hơi đàn ông. Nàng đưa tay vuốt má: “Người ta nói “âm thiếu chất dương” thì khô héo, nhan sắc sẽ èo uột”. Ngọc lần tay đè nhẹ trên mí mắt. Nàng lim dim tưởng tượng có bàn tay nào đó đang khều khều ấm êm nhẹ nhàng. Bất giác Ngọc rùng mình. Một luồng gió thổi theo khe cửa lọt vào Ngọc thở dài tiếc nuối.

Thầy Phú Sĩ tiễn khách ra về. Thay vì buồn cho thân phận người chồngbạc phước bị vợ muốn bỏ vì tội “không còn tác xạ được”. Thầy lại mỉm cười có vẻ đắc chí. Ngọc giả vờ mở cửa buồng đi ra, gặp thầy ngay ngưỡng cửa. Nàng đưa tay dụi mắt ra điều mới ngủ dậy. Ngọc gật đầu chào thầy:
– Dữ hôn giờ này mới dậy. Thầy lên tiếng.
– Đêm qua mệt quá mà thầy. Ngọc đáp lại.
Biết rõ ràng từ nãy giờ thầy xem bói, nói chuyện tâm tình với khách nhưng Ngọc vẫn cứ ậm ừ như không biết, nàng hỏi thăm:
– Khỏe hôn thầy?
– Sáng sớm là đã có khách rồi.
– Đàn ông hay đàn bà vậy thầy.
Câu hỏi phân loại này làm thầy hơi nhột. Sẵn đó thầy kể luôn cho Ngọc một hơi:
– Ông khách này là chồng của một bà khách thân chủ quen của thầy, ông ta hơi khiếu nại về việc vợ ông muốn bỏ ông ta bước đi bước nữa.
Ngọc buông lời trách móc bâng quơ:
– Đàn bà gì kỳ vậy thầy?
Thầy Phú Sĩ cười cười nói chậm rãi:
– Ngọc không biết đó thôi, mỗi người đều có hoàn cảnh riêng. Đàn bà cũng như đàn ông, khi người ta quyết định một chuyện hệ trọng, họ đều có lý do cả.

VN88

Viết một bình luận