Nhìn cái mặt đực ra của thằng bạn, cả bọn nhịn cười không nổi, phá ra cười ầm.
Không muốn phá đi niềm tự hào con trai của thằng bạn, thằng Tòng ngồi im re, chứ con Hồng nó rành quá mà, mười sáu tuổi nó đã rượng nứng rồi, tò tò theo anh Năm Nhiều dụ ảnh chơi, nhưng thôi cứ để thằng bạn ôm mộng đẹp, từ từ rồi nó cũng biết ra thôi.
o 0 o
Thầy Tùng dạy Toán sao hôm nay lại vô trể làm cả lớp nhao nhao như cái chợ, cuối tuần tụi học trò bàn chuyện đi chơi, đi tán gái rơm rả cả phòng. Ngồi nhìn ra cửa sổ, thằng Tường ngó bâng quơ cây phượng vĩ cái cột cờ, chiều nay chị Luyến biểu nó ghé chơi ăn bánh xèo, chắc bả ế độ tối nay. Nhớ tới bà chị nuôi, Tường mỉm cười, nhớ cái lần đầu gặp mặt người đàn bà đã mở ra thiên đường hoang lạc cho mình, nhớ tới người thầy đầu tiên trong cuộc đời học đụ.
Phần 5: Đời Học Đụ Của Tường Tôn Tẩn
Nhà Tường chỉ còn lại hai má con, Ba nó là Sĩ quan Quân đội trên chiến trường Quảng Trị chống bọn xăm lược miền Bắc đã vị quốc vong thân hai năm trước. Tần tảo nuôi con, má nó đi vắng suốt ngày nên thằng Tường thường lang thang không biết làm gì sau giờ học, nó chỉ mong sớm đậu Tú Tài rồi đi làm giúp má. Chiều nay thứ sáu đi học về, quăng cặp ăn ba hột xong là nó thay quần áo tính kiếm thằng Tòng rủ đi “thả dê” bên Cư Xá Hỏa xa ngoài đường Lý Thái Tổ.
– Nè cậu học trò, coi dùm chị cái này một chút coi.
Ngẩng mặt nhìn lên, thấy trên lầu nhà kế bên một bà chị đưa tay ngoắc nó.
– Chị gọi em hả ?
– Ừ, vô nhà chị nhờ coi cái này một chút.
Nhà đó của mấy chị vũ nữ mướn, thằng Tường tò mò cũng muốn làm thân mà đâu có cơ hội, nên nghe rủ nó mở cửa bước vô nhà liền. Một chị từ trên lầu bước xuống, tuổi độ 24 – 25, tóc dài ngang vai, vóc dáng phong trần, phấn son đài các.
– Chị tên Luyến, còn em tên gì, chị mới dọn tới đây mấy tuần, thấy em đi học qua lại nhiều lần mà chưa có cơ hội làm quen.
– Em tên Tường, chị gọi em có chuyện gì vậy ?
– Em coi giùm chị tờ giấy này nó nói gì vậy, tiếng Mỹ chị đọc không rành lắm.
Cũng mai có vốn liếng học ở Hội Việt ? Mỹ, không thôi cũng bù trất luôn, Tường thầm nói. Cầm tờ giấy lẫm nhẫm đọc, rồi ngước mặt nhìn chị Luyến, nó nói:
– Nó giống như thư tỏ tình vậy chị, anh chàng này nói anh ta yêu chị, muốn chị dọn về ở chổ anh ta, đừng đi làm nữa, mỗi tháng anh ta sẽ cho chị tiền sinh sống, …
– Vậy mà chị tưởng chuyện gì, thằng này “chíp” chết luôn, theo nó có mà húp cháo.
Đưa trả tờ giấy, Tường đứng tần ngần không biết nói chuyện gì nữa.
– Em ngồi chơi với chị một chút, để chị đi lấy nước uống.
Bữa đó Tường ngồi chơi suốt tối với chị Luyến, nói đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, chuyện về chị, về nó, về lối xóm láng giềng; đến tối chị Luyến đi làm nó mới về nhà ngủ.
Rồi từ đó Tường qua lại nhà kế bên rất thường xuyên, ngày nào cũng có một chị nhờ đọc thơ hay viết mấy câu tiếng Mỹ hồi âm cho anh chàng lính viễn chinh nào đó. Mối quan hệ giữa nó và chị Luyến đơn thuần là tình lối xóm, chị ta coi nó như thằng em trai lâu lâu cũng cho nó bánh kẹo, đôi khi chút đỉnh tiền ăn hàng rong. Cho đến một hôm …
Dọn dẹp trang hoàng bàn thờ Ba xong, nó quét dọn nhà cửa sạch sẽ chuẩn bị cho đêm giao thừa. Rửa tay, ngắm nghía công trình dọn dẹp từ sáng tới giờ, nhìn lên bàn thờ nó thấy hình như thiếu một thứ gì đó, … thiếu bó nhang, nó tự trách mình, có vậy mà cũng quên mua, bây giờ biết kiếm đâu ra, hàng quán ai cũng dọn dẹp hết rồi, Má không kịp về ăn Tết, dặn mình có chút chuyện cũng không nhớ, bây giờ lấy gì mà cúng Ba đây, nó dậm chân than trời. Bước ra cửa, Tường định qua nhà hàng xóm kiếm đở vài cây nhang, thấy ánh đèn trên lầu nhà chị Luyến nó ngạc nhiên, mấy bả về quê ăn Tết hết rồi mà, ai còn ở lại mà để đèn sáng trưng vậy, tò mò nó lần bước tới trước cửa nhấn chuông.
– Ủa, sao chị còn ở đây, không về nhà ăn Tết.